Bước 1: Quyết định
Bước 2: Thực hiện
Bước 3: Không tự ti
Bạn hãy trả lời câu hỏi: “Điều gì khiến mình lưỡng lự như thế này nhỉ?”, câu trả lời có thể là: “Việc đó khó quá, có cách nào làm dễ hơn, vui hơn không?”. Hãy bắt đầu bằng việc chia công việc thành từng phần và bắt đầu tự việc nhẹ nhàng nhất. Đừng ngại khi phải nhận sự giúp đỡ từ một ai đó và đừng tự ti cho rằng mình không đủ sức hay chuyên môn để làm việc mình thích.

Quyết tâm để thoát khỏi bệnh lưỡng lự
Bước 4: Giải quyết công việc
Bước 5: Rút kinh nghiệm
Khi tất cả công việc đã hoàn tất, bạn nên dành chút thời gian để xem xét lại kết quả công việc. Đây là thời gian giúp bạn nhìn lại quá trình và rút ra kinh nghiệm. Nếu bạn chưa hài lòng hãy nhờ một người có kinh nghiệm về lĩnh vực bạn làm và nhờ họ chỉ dạy thêm.
Bước 6: Thư giãn
Hãy thư giãn, thưởng cho mình bằng những món ăn hay chơi thể thao mình thích khi đã vượt qua bệnh lưỡng lự. Nhưng bạn cần lưu ý rằng bệnh lưỡng lự có thể tái phát, có nghĩa là bạn cần quyết tâm, chuyển tải mọi công việc cần, sẽ và phải làm lên lịch làm việc và đừng bỏ qua bất kể những kế hoạch đã định ra.
Bun (Theo Người Lao Động)
Nguồn: Internet